Thừa số là một phạm vi kiến thức toán học của khối tiểu học cơ sở. Chắc hẳn có nhiều bố mẹ cũng đang đau đầu về kiến thức toán học của các con hiện nay. Thừa số là kiến thức nền tảng giúp các con có thể hiểu hơn về những phép tính nhân. Vậy “thừa số là gì?”. Hãy cùng thichchiase tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé.
Giải thích khái niệm: Thừa số là gì?
Thừa số là số được nhân với một hoặc nhiều số khác để tạo ra một tích. Đây là kiến thức quan trọng trong lĩnh vực toán học. Thừa số là phạm vụ kiến thức được ứng dụng nhiều trong dạng bài tập. Trong phép nhân, giá trị của thừa số ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị tích.
Ví dụ: Cho một phép nhân: 6×9=54
Trong đó: số 6 và số 9 là thừa số của phép nhân ở trên.
Phân loại những loại thừa số
Thừa số được phân thành 2 loại: thừa số nguyên tố và thừa số hợp tố.
Thừa số nguyên tố
Là các số nguyên tố mà tạo thành một số nguyên dương bằng cách nhân với nhau. Thừa số này là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11 là các số nguyên tố. Mỗi số tự nhiên (ngoại trừ 1) đều có thể phân tích thành một tích của các thừa số nguyên tố duy nhất. Phân tích một số thành các thừa số nguyên tố là một công cụ quan trọng trong việc giải các bài toán liên quan đến ước số, bội số và các vấn đề khác trong toán học.
Thừa số hợp số
Là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11 là các số nguyên tố. Các thừa số hợp số thường xuất hiện trong nhiều vấn đề toán học. Và được sử dụng trong các bài toán về ước số, bội số, phân tích, các lĩnh vực toán học khác. Một số hợp số có ít nhất một ước số khác ngoài 1 và chính nó. Ví dụ, số 4 có ước số là 1, 2 và 4.
Gợi ý cách phân tích một số thành nhiều thừa số khác nhau
Để thực hiện quy trình này, chúng ta có 2 phương án thực hiện.
Phương án 1: Phân tích số ra thừa số nguyên tố
- Bước 1: Xác định số nhỏ nhất trong các số nguyên tố (2, 3, 5, 7, 11,…) chia hết cho số cần phân tích.
- Bước 2: Chia số cần phân tích cho số nguyên tố vừa xác định được ở bước 1.
- Bước 3: Tiếp tục chia thương tìm được ở bước 2 cho số nguyên tố nhỏ nhất tiếp theo cho đến khi thương bằng 1.
- Bước 4: Viết tích của các số nguyên tố và số lần xuất hiện của chúng chính là dạng phân tích số cần phân tích thành nhiều thừa số nguyên tố.
Phương pháp 2: Phân tích số ra thừa số nguyên tố bằng sơ đồ cột
- Bước 1: Liệt kê các số nguyên tố từ 2 đến căn bậc hai của số cần phân tích.
- Bước 2: Chia số cần phân tích cho số nguyên tố đầu tiên trong danh sách. Ghi thương và số dư.
- Bước 3: Tiếp tục chia thương cho số nguyên tố tiếp theo trong danh sách. Ghi thương và số dư.
- Bước 4: Lặp lại bước 3 cho đến khi thương bằng 1.
- Bước 5: Nhóm các số cùng thừa số và ghi số mũ tương ứng.
Các dạng bài tập liên quan đến thừa số trong toán học
Dạng 1: Xác định giá trị của thừa số, tích trong phép nhân
Ví dụ: Phân tích số 24 thành thừa số nguyên tố
Lời giải: 42 = 2 x 3 x 7 => số 2,3,7 là thừa số nguyên tố
Dạng 2: Tìm số chia hết cho các thừa số cho trước
Ví dụ: Tìm số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,5.
Lời giải: Số 2,3,5 chia hết cho số nhỏ nhất là chính nó.
Dạng 3: Giải bài toán liên quan đến thừa số bằng dạng toán đố
Ví dụ: Bạn A có một hộp bi gồm 10 viên bi. Mỗi ngày, bạn ấy mua thêm 6 bi và thêm vào hộp. Sau 4 ngày, bạn A có tổng cộng bao nhiêu bi mới?
Lời giải: Tổng số bi mà bạn A có trong một ngày là: 10 + 6 = 16 (viên bi)
Tổng cộng số bi mà bạn A mua trong 4 ngày là:
=> 16 x 4 = 64 (viên bi)
Trên đây là 3 dạng bài cơ bản liên quan đến dạng bài tập liên quan đến thừa số. Bên cạnh đó, thừa số là phạm vi kiến thức có những dạng bài vận dụng nâng cao khác. Trước khi làm bài tập về thừa số, bạn cần nắm chắc kiến thức liên quan đến thừa số đã nhé.
Tổng Kết
Vừa rồi là bài viết liên quan đến chủ đề “thừa số là gì?”. Thichchiase đã tổng hợp tất cả đầy đủ thông tin liên quan đến kiến thức thừa số trong toán học. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ có cái nhìn tổng quan về phạm vi kiến thức này. Cảm ơn bạn vì đã dành thời gian theo dõi bài viết của chúng tôi. Hẹn gặp lại bạn trong những chủ đề sắp tới tại trang web của thichchiase.