“Chủ nghĩa xã hội là gì?” là câu hỏi mà thichchiase nhận được từ nhiều bạn đọc dạo gần đây. Đây là một hệ tư tưởng được Đảng và Nhà Nước chú trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Và để hiểu hơn về hệ tư tưởng này thì theo dõi ngay bài viết dưới đây của thichchiase nhé. Tại bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích liên quan đến chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội hệ là gì?
Trong học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin để lại thì chủ nghĩa xã hội là hệ tư tương. Là lý tưởng quan trọng trong cuộc cách mạng vô sản. Chủ nghĩa xã hội là những hệ tư tưởng liên quan trực tiếp tới chính trị và phong trào chính trị. Nhằm xây dựng ra một xã hội mọi người đều bình đẳng về kinh tế và xã hội.
Đối với xã hội chủ nghĩa, tài sản của tư nhaanh sẽ bị loại bỏ hoặc hạn chế. Và các phương tiện sản xuất sẽ được sở hữu chung bởi cộng đồng. Mục tiêu lớn nhất của chủ nghĩa này là mang đến cơ hội phát triển cho tất cả cá thể trong xã hội ấy. Tạo ra một cuộc sống công bằng, văn minh và bình đẳng.
Tại Việt Nam, hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội luôn được coi trọng và đặt lên hàng đầu. Những lý luận khoa học và lý tưởng này được Bác Hồ thực hiện hóa trong cuộc Cách Mạng tháng 10 vào năm 1917. Nước ta đã trải qua nhiều năm ở chế độ quan chủ phong kiến. Khao khát được tự do, độc lập và dân chủ là mục tiêu cách mạng của Đảng ta hước tới lúc đó. Và nhờ vào những đường lối đúng đắn, minh bạch, chính xác, cuối cùng Việt Nam cũng được độc lập, xây dựng một xã hội tốt đẹp, hạnh phúc và tự do.
Chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam bao gồm những đặc trưng gì?
Dựa vào những thành tựu của hệ tư tưởng Mác – Lênin, nước ta đã tận dụng và thừa hưởng lại. Trong cuộc Đại hội Đảng năm 2006, nước ta đã thống nhất hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội sẽ bao gồm 8 đặc trưng chính. Đó là:
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đây là đặc trưng đầu tiên trong tư tưởng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Nước ta vận dụng những sáng tạo của Bác để lại, đồng thời tối ưu những biểu hiện cụ thể, cơ sở của chủ nghĩa Mác để tạo ra một đất nước vững mạnh. Có tính dân chủ, công dân được sống trong một xã hội văn minh và công bằng.
Xã hội tư bản dù có đời sống vật chất ổn định và hiện đại hơn. Nhưng bản chất của xã hội này là chế độ bóc lột. Công dân sinh sống trong xã họi như vậy xã không thể làm chủ cuộc đời của họ. Cũng như xã hội.
2. Xã hội do nhân dân làm chủ
Đây là đặc trưng thứ hai trong tư tưởng chủ nghĩa xã hội. Con người có bản chất và quyền được làm chủ. Họ là những cá thể sẽ tự xây dựng và quyết định sứ mệnh. Nhân dân làm chủ xã hội sẽ là đặc trưng quan trọng nhất trong hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội.
Và để làm tốt chủ trương này, không chỉ nhân dân mà Đảng cũng cần có trách nhiệm hỗ trợ. Cũng như giúp đỡ nhân dân. Tôn trọng người dân, tận tụy phục vụ sẽ là cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Đồng hành với một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh. Thì đi kèm với đó là một nền kinh tế phát triển. Kinh tế sẽ bao gồm lực lượng vật chất, nguồn sức mạnh nội tại xã hội. Và nó đóng vai trò quyết định và phát triển của xã hội.
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tiếp tục với đặc trưng thứ 4 của chủ nghĩa xã hội. Với đặc trưng này, nhà nước nhấn mạnh văn hóa chính là nguồn lực tinh thần bên trong của việc phát triển xã hội. Mỗi nền văn hóa tại quốc gia khác nhau đều là sự kết tụ tinh hoa của sức mạnh thời đại. Qua đó chuyển hóa giá trị dân tộc và làm đậm đà bản sắc dân tộc. Xã hội chủ nghĩa sẽ bao gồm các phẩm chất, giá trị. Văn hóa dân tộc và cộng đồng được tồn tại, phát huy và phát triển lâu dài.
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa xã hội chính là con người. Bởi con người mới có trí tuệ và tình cảm. Ngoài ra còn có cả khát vọng và khả năng chiếm lĩnh đỉnh cao. Do vậy, một xã hội không bó buộc, chèn ép thì con người trong cộng đồng đó mới có thể phát triển toàn diện. Từ đó mới có thể cống hiến và đảm bảo được một xã hội hiện đại, phát triển và văn minh.
6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
Với đặc trưng thứ 6 đòi hỏi tất cả mọi người bên cạnh chủ trương thực hiện phát triển đất nước. Thì đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau là điều mà dân tộc ta cần phải thực hiện. Nhưng trên thực tế thì vấn đề này vẫn còn vô cùng nan giải. Cho nên mỗi người dân cần phải nhận thức rõ đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau là một việc cần thiết và nên làm. Từ đó mới có thể tạo ra những nét đặc sắc của các giá trị của xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Quyền lực của nhà nước sẽ là sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan quan trọng trong việc thực hiện các quyền liên quan đến tư pháp. Nhà nước xã hội chủ nghĩa của nước ta đòi hỏi thực hiện các mục tiêu trong hệ tư tương chủ nghĩa xã hội hiện nay. Và do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. Xây dựng chủ nghĩa cho nhân dân, vì nhân dân là mục tiêu và lý tưởng của xã hội chủ nghĩa.
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Việc mở rộng mối quan hệ hợp tác và hữu nghị với các nước khác thể hiện bản chất hoàn hảo, thiện chí. Và tạo điều kiện để tiếp thu, hội nhập. Và tích lũy kinh nghiệm của mỗi nước. Việc làm này vô cùng có ý nghĩa đối với nước ta.
Tổng Kết
Trên đây là bài viết liên quan đến chủ đề “Chủ nghĩa xã hội là gì?”. Thichchiase hy vọng rằng bạn sẽ hiểu hơn về tư tưởng này sau khi tham khảo bài viết của chúng tôi. Cảm ơn bạn vì đã theo dõi bài viết này. Xin chào và hẹn gặp lại bạn trong những chủ đề mới sắp tới tại website của chúng tôi.